Hiện nay nhiều khách hàng thắc mắc không biết chữa viêm da tiếp xúc dị ứng có khó hay không? Để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh bạn hãy tham khảo những thông tin dưới đây để có đáp áp cho mình bạn nhé.
► Máy chạy bộ điện món quà tặng sếp dịp Tết 2018
► Mua máy chạy bộ nội địa Nhật ở đâu uy tín?
► Máy chạy bộ điện Đại Việt có tốt không ?
1. Chẩn đoán viêm da tiếp xúc
Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia có trên 3.700 nguyên nhân gây bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng ở người. Vì vậy để điều trị viêm da tiếp xúc cần chuẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và biện pháp chuẩn đoán bao gồm:
-Thăm khám lâm sàng:
Bác sỹ sẽ kiểm tra mức độ dị ứng của da bằng cách cho da tiếp xúc với lượng nhỏ chất có thể gây kích ứng da và theo dõi vết phát ban trong 1-2 ngày. Nểu da có phản ứng sẽ là cơ sở để bác sỹ xác định nguyên nhân để có phương pháp điều trị viêm da tiếp xúc. Sau khi cách ly với nguyên nhân gây bệnh và triệu chứng có cải thiện sẽ khẳng định kết quả chuẩn đoán.
Đối với những trường hợp mắc viêm da tiếp xúc do côn trùng thì việc chuẩn đoán chủe yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng bao gồm: tổn thương cơ bản trên da là những dát đỏ có bọng nước, xuất hiện đột ngột, dát đỏ phân bổ thành dải và các vết thương gặp ở vùng hở, các cảm giác nóng rát, ngứa đau tại vị trí tiếp xúc nhưng không nặng nề.
2. Chữa viêm da tiếp xúc dị ứng như thế nào?
Để bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng trước tiên cần tránh làm trầy xước vùng da bị kích ứng. Thông thường vùng da bị tổn thương sẽ gây ngứa khiến bạn phải gãi. Tuy nhiên gãi có thể làm vùng da bị kích ứng nạng hơn hoặc thậm chí nhiễm trùng phải dùng tới kháng sinh trong khi điều trị viêm da tiếp xúc.
Để có thể làm sạch các chất kích ứng bạn hãy rửa thật sạch bằng nước ấm và xà phòng. Hơn thế, có thể làm dịu triệu chứng bằng cách trộn 2 thìa bột soda làm bánh vào nước lạnh, ngâm khăn trong nước lạnh và sau đó vắt ráo nước và đắt lên da. Có thể dùng các dung dịch có tác dụng làm dịu da, sát khuẩn các dung dịch, hồ nước.
Cách điều trị viêm da tiếp xúc khác là dùng kem calamine hoặc kem có chứa hydrocortisone đối với các trường hợp nhẹ. Với những trường hợp nặng, bác sĩ có thể chỉ định dùng kem steroid có tác dụng mạnh hơn;
Với những tổn thương khô có thể bôi kem dạng mỡ có chứa corticoid hoặc kem mỡ kháng sinh để phòng ngừa nhiễm trùng như Fucidin. Đồng thời, để làm giảm các triệu chứng ngứa rát và phản ứng gây dị ứng có thể dùng các loại thuốc kháng Histamin như diphenhydramine trong cách chữa viêm da tiếp xúc dị ứng.
Đa số những trường hợp viêm da tiếp xúc sẽ tự khỏi và bạn không cần lo lắng quá nhiều, tuy nhiên nếu bị phát ban ở vùng gần mắt hoặc miệng, vùng da bị tổn thương và dị ứng rộng, các triệu chứng không được cải thiện khi điều trị tại nhà người bệnh cần tới các phòng khám chuyên khoa để được điều trị đúng đắn.
3. Phòng ngừa bệnh viêm da tiếp xúc
Ngoài việc điều trị viêm da tiếp xúc, để ngăn ngừa các triệu chứng viêm da tiếp xúc trước tiên cần chú ý việc không nên tiếp xúc với các chất có khả năng gây kích thích bằng cách:
-Mua những sản phẩm được dán nhãn là không gây dị ứng hoặc không mùi;
-Không sử dụng găng tay cao su nếu bị dị ứng với latex, nên tay vào đó để dùng găng tay vinyl nểu phải đeo găng tay bảo vệ da, bôi dầu chống thấm nước trước khi đeo găng tay cao su để ngăn ngừa sảy ra dị ứng.
Nên mặc áo quần dài khi đi bộ ở những nơi trống trải đề phòng trường hợp tiếp xúc với côn trùng hoặc các chất do côn trùng tiết ra gây kích ứng da;
Bôi hoặc thoa kem dưỡng ẩm, hoặc kem ngăn da bị khô.
Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ về cách chuẩn đoán và điều trị viêm da tiếp xúc. Nếu bạn có bất kì thắc mắc cần tư vấn có thể liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900/6753 để được tư vấn cụ thể.
Sản phẩm khác : máy chạy bộ, ghế massage.