Bạn có biết, nổi mề đay là là bệnh lý gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu và khiến người bệnh mất tự tin. Việc sớm tìm ra nguyên nhân và tìm hiểu rõ các dấu hiệu bệnh sẽ có cách điều trị phù hợp nhằm xóa tan các triệu chứng ngứa ngáy và các tổn thương ngoài da.
► Máy chạy bộ điện món quà tặng sếp dịp Tết 2018
► Mua máy chạy bộ nội địa Nhật ở đâu uy tín?
► Máy chạy bộ điện Đại Việt có tốt không ?
1. Bệnh nổi mề đay là gì, có lây không?
Các bác sỹ và chuyên gia đã chỉ ra rằng, bệnh mề đay là hiện tượng viêm nhiễ, mẩn ngứa tự nhiên gây khó chịu cho người bệnh. Ban đầu chỉ xuất hiện các nốt mẩn ngứa trên một phần cơ thẻ, sau đó lan rộng ra các khu vực khác. Đây là căn bệnh dễ tái phát đi tái phát lại và chuyển biến thành thể mãn tính, thực chất nó không hề lây lan. Tuy nhiên, khi đã hiểu rõ bản chấn và nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp người bệnh chủ động điều trị bệnh triệt để từ căn nguyên.
- Nguyên nhân nổi mề đay thường gặp
Trên thực tế, nguyên nhân nổi mề đay thường xuất phát từ những yếu tố sau:
+ Sức đề kháng yếu: Khi hệ miễn dịch của con người bị suy giảm, các tác nhân có hại trong môi trường sẽ dễ dàng tấn công và gây dị ứng da.
+ Khi thời tiết thay đổi đột ngột: Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh mề đay, khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh làm cho làn da và cơ thể không kịp thời để thích nghi.
- Ký sinh trùng, vi khuẩn có hại: Các loại giun, ký sinh trùng, virus viêm gan siêu vi B….
- Sinh vật gây dị ứng: Bị nổi mề đay có thể do con người tiếp xúc với lông động vật, côn trùng, phấn hoa, đồ ăn…
- Di truyền: Thông thường đã là căn bệnh viêm da cơ địa sẽ di truyền từ cha mẹ sang con cái.
2. Dấu hiệu bệnh nổi mề đay
Khi nghiên cứu về bệnh lý này các bác sỹ và chuyên gia đã chỉ ra một số dấu hiệu điển hình thể hiện bệnh mề đay xuất hiện trên cơ thể như:
- Phát ban: Điển hình bằng việc xuất hiện các nốt phát ban màu đỏ hoặc trắng, xuất hiện tại một vị trí nhất định rồi lan ra tư chi và toàn thân.
- Ngứa ngáy khó chịu: ngay tại khu vực bị nổi mề đay, chúng ta sẽ luôn có cảm giác mẩn ngứa và nóng rát vô cùng khó chịu, diễn ra ngay cả khi đi ngủ.
- Khó thở: Khi bệnh nhân mắc bệnh mề đay xuất hiện tại thanh quản sẽ cản trở không khí lưu thông làm cho cổ họng bị ngứa ngáy và gây cảm giác khó thở.
- Da bị bong tróc: Tình trạng ngứa ngáy này làm cho bệnh nhân phải gãi liên tục, da cũng vì thế mà bị bong tróc nổi cả mụn nước nghiêm trọng.
- Dấu hiệu nổi mề đay khác như phù môi, mắt một mí, mệt mỏi, buồn nôn và đau bụng…
3. Các cách điều trị nổi mề đay thông thường
- Điều trị bằng Tây y
Một số loại thuốc Tây y thông dụng trong việc điều trị bệnh nổi mề đay có thể kể đến như:
- Thuốc bôi ngoài da:
-Thuốc kháng histamin:
- Thuốc Corticoid:
- Điều trị bằng Đông y
Khi điều trị bằng Đông Y sẽ ưu tiên điều trị bằng thảo dược bởi chúng có tính mát, giải độc để điều trị mề đay được an toàn và hiệu quả.
- Rễ cam thảo chặt nhỏ làm sạch rồi sắc nước uống hàng ngày, đây là loại thảo dược có tác dụng kháng histamin, giảm tình trạng sưng viêm cực kì hiệu quả.
Gừng: Bệnh nhân hãy cắt nhỏ miếng gừng rồi thoa lên vị trí da bị mề đay, sẽ làm vùng da ấy bớt ngứa ngáy và sưng đỏ.
Lô hội: Đắp trực tiếp miếng lô hội lên vết thương sẽ làm mát ngay lập tức cho bạn.
Điều trị bằng Y học cổ truyền đảm bảo nhiều yếu tố như tăng cường thải độc chức năng gan, năng lượng tế bào và miễn dịch cho cơ thể.
Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ với bạn về nguyên nhân bệnh mề đay và cách điều trị. Nếu bạn có bất kì thắc mắc cần tư vấn có thể liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900/6753 để được tư vấn cụ thể.
Sản phẩm khác : máy chạy bộ, găng tay tập gym.