Chắc hẳn một bờ vai săn chắc là ao ước mà nam giới nào cũng muốn sở hữu, nó quyết định tới tính thẩm mỹ trong một phần cơ thể của bạn. Hiểu được điều này, các chuyên gia đã gợi ý bài tập giúp bờ vai săn chắc ngay dưới đây.
► Mua máy chạy bộ nội địa Nhật ở đâu uy tín?
► Máy chạy bộ điện Đại Việt có tốt không ?
1. Bài tập giúp bờ vai săn chắc
Các chuyên gia đã chỉ ra rằng để có thể tập các bài tập thể hình với vùng cơ vai, bạn nên thực hiện với cường độ cao hơn so với những phần khác. Đa số những bài tập này ra đời nhằm mục đích siết cơ, tăng cường tiết hồ môi và khả năng đốt cháy mỡ thừa trong cơ thể.
Thực tế đã cho thấy nhóm cơ vai là nhóm cơ quan trọng nhất trong cơ thể, là bộ phận đập vào mắt đầu tiên quyết định tính thẩm mỹ cho toàn bộ cơ thể. Phần cơ vai này được chia thành 3 nhóm cơ trước, cơ sau và cơ bên, mỗi nhóm cơ đều nổi lên rõ ràng và riêng biệt khi vai của chúng ta cử động, tăng lên về khối lượng.
Ngoài ra, lý do bạn nên tập thể hình bởi sau khi thể dục thể thao bờ vai sẽ phát triển là nổi bật các bộ phận khác trên cơ thể như ngực, lưng, cánh tay và bụng. Khối vai trước và bên to hơn tạo cảm giác cho toàn bộ cánh tay và cơ bắp. Bờ vai rộng hơn đồng nghĩa với việc dáng chữ V của lưng cũng rõ hơn, eo vì thế mà thon gọn trông thấy.
2. Bài tập thúc đẩy nhóm cơ vai?
- Bài tập ngồi ép vai với tạ đôi
Thự tế hiện nay đã cho thấy để có thể tập được bài tập ép vai với tạ đôi trước tiên bạn cần xác định được nhóm cơ chính bao gồm vai và tất cả các phần. Bước đầu tiên, bạn ngồi chắc chắn trên ghế vùng lưng ngả dần vào ghế dựa trên ghế dài, phần cá nhân bám sàn vô cùng chắc chắn.
Bước tiếp theo bạn bắt đầu nhấc tạ lên ngang vai chứ không nhấc quá vai, sau đó nâng cao để nó có thể vuông góc, đẩy tạ lên một cách dứt khoát giữ tạ ở trên đầu. Bước cuối cùng là hạ từ từ xuống thấp ngay vị trí ban đầu trong vài giây, tiếp tục lặp đi lặp lại động tác này.
- Cách tập tạ tay
Ở bài tập tạ tay này chúng ta cũng xác định nhóm cơ chính đó là cơ vai. Sau đó bạn thực hiện các bước cơ bản như sau:
+ Bước 1: Sử dụng một quả tạ đặt ở giữa 2 bàn chân, đứng chân rộng hơn vai và đứng với tư thế chuẩn bị sẵn sàng, giữ đúng trọng tâm đặt ra.
+ Bước 2: Bằng cách giữ vững trọng tâm và bắt đầu kéo tạ lên trên đầu một cách dứt khoát, thẳng lưng không được khom sẽ ảnh hưởng tới lưng gây chấn thương. Phần lưng thẳng giữ nguyên tư thế cao đầu, giữ như vậy trong vài giây rồi hạ xuống từ từ. Lặp đi lặp lại động tác này từ 10-15 lần là tốt nhất.
Học cách hít thở khi tập tạ đúng cách sẽ giúp bạn tăng cường sức khoẻ, điều khiển các cơ tốt hơn, đồng thời giúp phục hồi sức lực trong giờ nghỉ...
- Nhấc và đẩy tạ đòn
Trong bài tập nhấc và đẩy tạ đòn, bài tập này sẽ xác định các nhóm cơ chính tác động lên vai. Bước đầu tiên bạn nên đứng gập 2 tay nắm chân bằng giữa thanh đòn tạ trên mặt đất. Lấy trọng tâm tạ để ở dưới chân và dang rộng chân hơn vai, nhún xuống một chút rồi kéo đà mạnh lên trên xương đòn ở ngang gần với cổ.
Tiếp tục đẩy thanh tạ lên trên đỉnh đầu, khi đẩy chúng ta nên đẩy dứt khoát trong tư thế 1 giây, hạ từ từ thanh đòn trở lại xương đòn và thả nó xuống đùi.
- Đẩy tạ đòn một đầu
Nhóm cơ chính tác động: vai (tất cả các phần).
Bước 1
Bước này vác một đầu thanh tạ và chống đầu kia vào tường để đảm bảo sự chắc chắn. Bạn cũng có thể gắn nó vào lỗ giữa của tạ đĩa (như trong hình).
Bước 2
Tiếp tục giữ đầu của thanh tạ bằng tay trái và đặt nó lên vai như hình, tiếp tục nhún mạnh xuống và đứng lên nhanh, dứt khoát đồng thời đẩy thanh lên qua đầu, giữ 1 giây rồi hạ trở xuống rồi hóp bụng và giữ vững trọng tâm trong toàn bộ quá trình.
Trên đây là những bài tập giúp chúng tôi làm sao để giúp cơ vai phát triển săn chắc, đã có nhiều nam giới áp dụng và đạt kết quả tốt. Vì thế. chúng tôi hy vọng bạn cũng đạt được kết quả như mong muốn nhé. Chúc bạn thành công
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ Hotline: 1900/6753 để được tư vấn cụ thể.
Sản phẩm khác : máy tập chạy bộ điện, dụng cụ ngoài trời, Giàn tạ